Link dự phòng:
I. TỔ CHỨC BỘ MÁY BCH CÔNG TRƯỜNG II. TỔ CHỨC MẶT BẰNG THI CÔNG III. BiỆN PHÁP THI CÔNG IV. MÁY MÓC , THIẾT BỊ THI CÔNG V. SẮP XẾP CÁC TỔ NHÓM THI CÔNG VI. ĐỊNH MỨC THI CÔNG VII. TiẾN ĐỘ THI CÔNG VIII. CÁC CÔNG TÁC TRONG THI CÔNG PHẦN THÔ IX. TRIỂN KHAI BẢN VẼ XI. THI CÔNG TẦNG HẦM XII. THI CÔNG MÓNG XIII. THI CÔNG CỘT XIV. THI CÔNG DẦM, SÀN XV. THI CÔNG VÁCH BẰNG CỐP PHA THƯỜNG XVI. THI CÔNG VÁCH BẰNG HỆ DOKA XVII. THI CÔNG THANG BỘ XVIII. CÔNG TÁC THÉP XIX. CÔNG TÁC CỐP PHA XX. CÔNG TÁC BÊ TÔNG XXI. CÔNG TÁC VỆ SINH Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons 1. B.1 PHẦN B : THI CÔNG KẾT CẤU I. TỔ CHỨC BỘ MÁY BCH CÔNG TRƯỜNG II. TỔ CHỨC MẶT BẰNG THI CÔNG III. BiỆN PHÁP THI CÔNG IV. MÁY MÓC , THIẾT BỊ THI CÔNG V. SẮP XẾP CÁC TỔ NHÓM THI CÔNG VI. ĐỊNH MỨC THI CÔNG VII. TiẾN ĐỘ THI CÔNG VIII. CÁC CÔNG TÁC TRONG THI CÔNG PHẦN THÔ IX. TRIỂN KHAI BẢN VẼ XI. THI CÔNG TẦNG HẦM XII. THI CÔNG MÓNG XIII. THI CÔNG CỘT XIV. THI CÔNG DẦM, SÀN XV. THI CÔNG VÁCH BẰNG CỐP PHA THƯỜNG XVI. THI CÔNG VÁCH BẰNG HỆ DOKA XVII. THI CÔNG THANG BỘ XVIII. CÔNG TÁC THÉP XIX. CÔNG TÁC CỐP PHA XX. CÔNG TÁC BÊ TÔNG XXI. CÔNG TÁC VỆ SINH ----------oOo---------- 2. B.2 I.TỔ CHỨC BỘ MÁY BCH CÔNG TRƯỜNG 3. B.3 1. Bố trí đường tạm Bố trí đường tạm cần lưu ý các yêu cầu sau : - Đường phải có kết cấu tốt để phục vụ trong suốt quá trình thi công. - Đường phải có hệ thống thoát nước tạm chống ngập vào mùa mưa. - Thuận tiện cho công tác vận chuyển vật tư và thiết bị. 2. Văn phòng Ban chỉ Huy. Có 2 hình thức bố trí sau: + Sử dụng Container làm văn phòng tạm Được áp dụng cho giai đoạn ban đầu của công trình hoặc trong suốt quá trình thi công đối với công trình có thời gian thi công ngắn + Sử dụng các tầng trong công trình sau khi xong phần bêtông để làm văn phòng. 4. B.4 Văn phòng phải bố trí: -Thuận tiện lối ra vào, thuận tiện cho công tác giao dịch với đối tác -Thuận tiện việc quan sát, kiểm soát toàn bộ công trường -Gọn gàng, sạch sẽ, cách biệt với lán trại đội thi công 3. Lán trại đội thi công 5. B.5 Bố trí lán trại đội thi công cần chú ý: - Không nên nằm trên vị trí khu đất của các hạng mục xây dựng của công trình -Thuận tiện cho việc tập kết vật tư, thiết bị cũng như lối đi lại trên công trường -Gọn gàng, sạch sẽ, và nằm trong tầm kiểm soát của BCH 4. Bố trí khu vực thi công a.Khu vực gia công cốt thép - Cốt thép nên để riêng từng loại theo đường kính - Cốt thép phải được kê hai đầu để dễ dàng cho việc cẩu lắp và chống ngập nước khi trời mưa - Có khu tập trung sắt vụn, có bạt che chắn khi trời mưa - Khu vực gia công thép nên có mái che… - Thường xuyên quét dọn gọn gàng, sạch sẽ Lưu ý những điểm sau: 6. B.6 b. Khu vực gia công, tập kết coppha Cần lưu ý : - Cốt pha gia công được sắp xếp gọn gàng, để riêng theo từng loại, thường xuyên vệ sinh, bảo trì - Đánh số hoặc tên cấu kiện lên coppha để dễ dàng cho việc lắp dựng - Thường xuyên quét dọn sạch sẽ… Công trình sạch sẽ, gọn gàng 7. B.7 5. Bố trí các khu tịên ích Cần lưu ý : - Bãi đúc sẵn nên có bề mặt bằng phẳng - Thuận tiện trong việc vận chuyển bêtông dư của công trường đến bãi sản xuất. -Thường xuyên quét dọn sạch sẽ… a. Khu sản xuất các cấu kiện đúc sẵn b. Khu vệ sinh, khu tập trung rác - Nên bố trí ở cuối hướng gió, ít người qua lại, gần nơi thoát nước - Thường xuyên quét dọn sạch sẽ… 8. B.8 - Gần cổng ra vào, có người canh giữ bảo vệ tài sản - Có lan can che chắn, chia khu c. Nơi để xe công nhân d. Canteen -Thuận tiện cho việc phục vụ ăn uống của Ban chỉ Huy và Công nhân - Nền bêtông cao ráo,sạch sẽ - Bố trí các sọt rác và tránh xa khu vực vệ sinh 9. B.9 a. Bố trí cẩu tháp cần lưu ý: - Thuận tiện, an toàn cho quá trình lắp dựng, vận hành và tháo dỡ - Bán kính hoạt động bao phủ khu vực gia công và thi công xây dựng - Vị trí lắp đặt cẩu có thể gông, neo vào công trình khi chiều cao cẩu trên 30m - Vị trí lắp đặt cẩu phải bố trí kết cấu móng vững chắn: thông thường có thể làm móng riêng cho cẩu tháp hoặc tận dụng móng của công trình làm móng cẩu 6. Bố trí thiết bị thi công b. Bố trí Hoist: - Thuận tiện, an toàn cho quá trình lắp dựng, vận hành và tháo dỡ - Thuận tiện cho việc vận chuyển vật tư từ bãi tập kết vào các tầng - Vị trí lắp đặt có thể gông, neo vào công trình 10. B.10 c. Bố trí thang tải: - Thang tải thường được sử dụng cho công trình thấp tầng( nhỏ hơn 5 tầng) - Thuận tiện, an toàn cho quá trình lắp dựng, vận hành và tháo dỡ - Vị trí lắp đặt có thể gông, neo vào công trình - Thuận tiện cho việc vận chuyển vật tư từ bãi tập kết vào các tầng 11. B.11 II. THI CÔNG TƯỜNG VÂY QUY TRÌNH THI CÔNG TƯỜNG VÂY 12. B.12 I.MÁY MÓC-THIẾT BỊ THI CÔNG Máy đào gàu ngoạm thủy lực Masago Máy đào đất Máy đào đất dùng đục bêtông nền 13. B.13 Xyclo chứa bentonite II.QUÁ TRÌNH THI CÔNG TƯỜNG DẪN • Mục đích: dẫn hướng cho gầu đào trong quá trình đào. Chống văng ngang cho tường dẫn sau khi tháo cốt pha. Hố chứa Polymer 14. B.14 Dùng dây dọi kiểm tra độ sâu đáy hố đào 1.2. Công đoạn đào đất: Quy trình đào:Đao thứ nhất bên phải hố đào,đao thứ 2 bên trái hố đào,đao thứ 3 ở giữa vét đất còn xót trong hố. 1.QUÁ TRÌNH ĐÀO ĐẤT 1.1.Kiểm tra dung dịch giữ thành vách: tương tự thi công cọc nhồi. Quá trình đào đất. 15. B.15 2.QUÁ TRÌNH GIA CÔNG LỒNG THÉP 2.1. Phân loại Panel: •Panel cái: hai bên hông lồng có gắn 2 tấm end plate 970x 6 mm. •Panel đực: không có 2 tấm end plate. Thép giằng xiên chống cắt và định hình lồng 16. B.16 2.2. Liên kết giữa 2 panel: Thép V 45x45x3mm có tác dụng ngăn nước (chống thấm) 2.2.1. Tường vây loại 1: Dùng thép V 45x45x3 mm để ngăn nước (chống thấm) Thép V ngăn nước Mối nối liên kết lồng đực âm vào lồng cái 17. B.17 2.2.2. Tường vây loại 2:dùng gioăng chống thấm Thanh top-end tường vây theo phương pháp thi công khoan dung dịch Gioăng chống thấm Gioăng chống thấm 18. B.18 3. HẠ LỒNG & ĐỔ BÊTÔNG Cẩu lồng cái từ giàn giá chuyển đến vị trí hạ lồng. Ghi chú: Lồng cái được buộc bạt 2 mặt ,mục đích ngăn bêtông tràn ra ngoài tấm end plate. 3.1. Hạ lồng: 19. B.19 Kiểm tra độ thẳng đứng của lồng thép bằng thước dây Dụng cụ canh chỉnh độ thẳng đứng khi hạ lồng thép Phương pháp đo :đo từ đỉnh 2 tấm end plate đến mặt dung dịch,so sánh hai giá trị.Cân chỉnh panel cho đến khi 2 giá trị đo này bằng nhau. 20. B.20 Kiểm tra cao độ đỉnh lồng thép Sơ đồ lắp ống Trémie Ghi chú: Thường thì cao độ đỉnh lồng thép cao hơn so với cao độ thiết kế 5-7mm. 3.2.Đổ bêtông: 21. B.21 Lắp ống Trémie Chú ý: Yêu cầu ống Trémie ngập trong bêtông tối thiểu 2 m tránh cho bêtông bị phân tầng trong quá trình đổ. Dùng thước dây đo độ dâng bêtông Chú ý:sau khi lắp ống tránh để ống Trémie cắm vào đất sẽ làm tắt ống bêtông. 22. B.22 III.CÁC SỰ CỐ CÓ THỂ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG & BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 1/ Tắt ống đổ bêtông. 2/ Trào bêtông tại vị trí chân tấm end plate 3/ Bêtông bị ninh kết. Nguyên nhân:độ sụt thấp. ->Biện pháp khắc phục: nhồi ống trémie. ->Biện pháp khắc phục: sử dụng dây dọi kiểm tra bêtông dâng bên ngoài tấm end plate. Lấp đất ở phía bị trào. Nguyên nhân: do bêtông được cung cấp trong thời gian quá dài. ->Biện pháp khắc phục : rút ống đổ bêtông sau 2 tiếng. 4/ Sạt lỡ vách hố đào trong quá trình đào. ->Biện pháp xử lý :buộc bạt và lưới mắc cáo tại vị trí thành đất bị sạt lỡ,giảm thiểu tối đa hao hụt bêtông. 5/ Chân hố đào bị lệch so với thiết kế quá 1% trên tổng chiều cao tường vây. ->Biện pháp xử lý: tiếp tục đào và chấp nhận chân hố đào sẽ rộng hơn so với thiết kế. 23. B.23 Hiện nay trên thế giới cũng như Việt Nam có rất nhiều phương pháp và thiết bị thi công cọc khoan nhồi khác nhau nhưng có 2 nguyên lý chung được sử dụng cho tất cả các phương pháp thi công là: •Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách. •Cọc khoan nhồi không dùng ống vách, bao gồm: Phương pháp khoan trong dung dịch; phương pháp khoan tuần hoàn nghịch. III. THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 24. B.24 QUY TRÌNH THI CÔNG CỌC NHỒI 25. B.25 Mặt bằng bố trí thiết bị thi công cọc nhồi Máy khoan RDC (phương pháp khoan tuần hoàn nghịch) I.MÁY MÓC –THIẾT BỊ -VẬT TƯ THI CÔNG 26. B.26 Mũi khoan đường kính 1m dùng để khoan tạo lỗ (phương pháp khoan tuần hoàn nghịch) Mũi khoan ruột gà (phương pháp khoan dung dịch) 27. B.27 Mũi cạp đất để hạ casing. Cẩu bánh xích 28. B.28 1.1. Xác định tọa độ tim cọc , lắp đặt ống vách II.QUÁ TRÌNH THI CÔNG CỌC NHỒI 1. QUÁ TRÌNH ĐÀO ĐẤT 29. B.29 Ống vách được hạ bằng cẩu bánh xích vào vị trí cần khoan. Sử dụng máy đào để hạ ống vách đến cao độ nền hiện hữu. Ống vách được hạ vào vị trí cần khoan để bảo vệ hố đào. 30. B.30 Kiểm tra tọa độ ống vách sau khi được hạ bằng thước dây Kiểm tra nghiệm thu tọa độ ống vách bằng máy toàn đạc 31. B.31 1.2. .Dung dịch khoan •Sau khi hạ ống vách và kiểm tra tọa độ, cao độ, nhà thầu cần phải kiểm tra chất lượng dung dịch polymer trước khi tiến hành khoan tạo lỗ. Chú ý :Bảng trên là để tham khảo.Tiêu chuẩn Polymer chưa được quy định trong TCVN Điều kiện tiêu chuẩn (21o C) Phương pháp kiểm tra Thời gian kiểm tra Độ nhớt 32s - 50s Kiểm tra bằng phểu và ca đong (946cc/1500cc) Trước khi khoan Trước khi đổ BT Độ pH 8.5 – 11.5 Kiểm tra bằng giấy quỳ Trước khi khoan Trước khi đổ BT Tỉ trọng 1.0 – 1.1 Cân bằng MUD (Có thể bỏ qua) Khi khoan Hàm lượng cát < 2% Kiểm tra hàm lượng cát (Có thể bỏ qua) Trước khi đổ BT 32. B.32 1.3. Khoan tạo lỗ : Định vị tim mũi khoan trùng với tim của ống vách bằng thước dây. Cân chỉnh bàn quay của máy khoan với tâm mũi cọc. Chú ý: Trong quá trình khoan cần xác định tâm mũi khoan trùng với tim của ống vách và luôn giữ cần khoan thẳng đứng. 33. B.33 Cân chỉnh độ thẳng đứng của cần khoan bằng thước Ni vô (phương pháp khoan tuần hoàn nghịch). Thước Ni vô Khoan tạo lỗ của phương pháp khoan dung dịch 34. B.34 . Mốc trát gắn trên tường Cẩu lắp lồng thép vào vị trí lỗ khoan 2. HẠ LỒNG & ĐỔ BÊTÔNG Chú ý :Quá trình hạ lồng phải luôn đảm bảo chiều dài đoạn lap giữa 2 đoạn lồng đúng như thiết kế và khoảng cách đai tại vị trí nối lồng. 35. B.35 Hạ Kingpost vào lồng thép. Kingpost dùng để chống đỡ sàn tạm và hệ shoring trong quá trình thi công tầng hầm Hàn cố định Kingpost vào lồng thép. Chi tiết các mối nối hàn được tính toán đảm bảo việc lồng thép không tuột khỏi kingpost trong quá trình neo giữ và đổ bêtông. Chú ý: đoạn kingpost ngàm trong cọc được hàn neo vào lồng thép ở ba vị trí có khoảng cách đều nhau. 36. B.36 Thổi rửa đáy hố khoan ngay trước khi thực hiện công tác đổ bê tông Kiểm tra cao độ đáy hố khoan sau khi thổi rửa bằng thước dây có gắn quả dọi. 37. B.37 Bảng hướng dẫn quá trình đổ BT và rút ống. Chú ý:Ống bê tông phải luôn ngập trong BT tối thiểu là 3m tránh cho bêtông bị phân tầng. Rút ống vách sau khi đổ bêtông cọc Phần ống Trémie đã được cắt 38. B.38 III.DANH MỤC MÁY MÓC –THIẾT BỊ -VẬT TƯ THI CÔNG Danh mục Công dụng Máy khoan RCD Khoan tạo lỗ Máy siêu âm Koden Siêu âm xác định độ sâu và độ thẳng đứng của hố đào Máy đào gầu ngoạm Đào đất đổ lên xe, vận chuyển ra khỏi công trường, đục bêtông nền Máy thổi rửa Thổi rửa bùn lắng ở đáy hố khoan Máy phát điện Dùng cho máy hàn gia công lồng thép Máy hàn Hàn nối, gia công lồng thép cọc Máy cắt, uốn thép Cắt, uốn thép Máy bơm nước Bơm thoát nước, vệ sinh công trường Thép tấm Che chắn hồ chứa dung dịch, cọc sau khi khoan, tạo mặt bằng thi công. Ống đổ tremie 8” – 10”, phểu Thổi rửa đáy hố khoan, Đổ bê tông vào hố khoan Ống vách tạm 3m Giữ ổn định thành hố đào Thép hình I, thép hộp Che chắn hồ chứa dung dịch, làm khung đỡ lồng thép trước khi đổ bêtông Bột polymer, bột soda Pha với nước tạo thành dung dịch để giữ thành vách hố khoan. Cẩu bách xích Cẩu lắp vật tư, thiết bị nặng phục vụ cho quá trình thi công, … 39. B.39 1. Bề rộng hố khoan không đạt yêu cầu thiết kế: Nguyên nhân: Tốc độ khoan nhanh, mũi khoan không xoay hết vòng tại một mặt cắt. Cách khắc phục: Nếu số vị trí có đường kính nhỏ hơn đường kính thiết kế nhiều thì phải tiến hành khoan lại. Nếu số vị trí có đường kính nhỏ hơn đường kính thiết kế là ít thì có thể xử lý bằng cách tăng số lượng cục bê tông bảo vệ tại các vị trí đó. Khi hạ lồng thép đến vị trí có đường kính không đạt thì cho xoay lồng thép và nâng lên hạ xuống để các cục bê tông bảo vệ chạm vào thành vách cho đất rơi xuống đáy hố khoan. 2. Sạt lở thành hố khoan: Nguyên nhân: Chất lượng dung dịch khoan không đạt yêu cầu; chất tải nặng xung quanh hố khoan; tốc độ khoan nhanh gây phá vỡ kết cấu đất. Cách khắc phục: Để hạn chế việc sạt lở thành hố khoan, cần kiểm tra chặt chẽ và nâng cao chất lượng dung dịch khoan. Kỹ sư công trường cần nắm rõ cấu tạo địa chất công trình, từ đó điều chỉnh tốc độ khoan và chất lượng dung dịch khoan cho phù hợp. Bề mặt thi công hố đào cần được bảo vệ, tránh việc chất xe, tải nặng tập trung trên bề mặt quanh hố khoan. 3. Tắt ống đổ bê tông khi mới bắt đầu công tác đổ bê tông: Nguyên nhân: Khi hạ ống trémie, đầu ống cắm vào đất dưới đáy hố, khi rút lên thì đất dính vào đáy ống, khi đổ bêtông sẽ bị tắt nghẽn, bê tông đổ sẽ trào ra ngoài phểu đổ. Cách khắc phục: Rút toàn bộ ống trémie lên và thông ống. Sau đó lắp lại và thổi rửa lại hố khoan trước khi tiếp tục đổ bê tông. 4. Tắt ống đổ bê tông trong quá trình đổ bê tông: Nguyên nhân: Độ sụt bê tông không đạt yêu cầu, thời gian chờ đợi bê tông quá lâu. Cách khắc phục: Rút toàn bộ ống trémie lên, thực hiện công tác khoan lại lỗ khoan, hút toàn bộ phần bê tông đã đổ lên và thổi rửa lại. Sau đó tiến hành lại từ đầu công tác đổ bê tông. Trong trường hợp phần bê tông đã đổ trở nên đông cứng, không thể khoan lại thì phải bỏ cọc đó và thay bằng 2 cọc khác kế bên cọc bị hư. IV.SỰ CỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 40. B.40 IV. THI CÔNG CỌC ĐÓNG 41. B.41 1.CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG -Chuẩn bị bản vẽ biện pháp thi công - Tập kết cọc trước khi đóng - Đánh dấu phân chia vạch, đánh dấu tim trục để thuận tiện cho việc xác định và định vị cọc trong quá trình đóng cọc - Loại bỏ những cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Tham khảo thêm TCXDVN 286-2003 2.THIẾT BỊ THI CÔNG . Thiết bị phục vụ cho quá trình đóng cọc: - Xe đóng cọc , búa đóng cọc - Cần cẩu vận chuyển cọc - Máy hàn điện, dây hàn , số lượng kìm hàn và que hàn kiểm định Giàn đóng cọc Cần cẩu Bãi tập kết cọc 42. B.42 3. KIỂM TRA VẬT TƯ Cọc chở đến công trường cần kiểm tra -Vết nứt cọc -Lý lịch cọc -Biên bản nghiệm thu cọc Kiểm tra bản mã, hộp nối cọc -Kích thước hình học -Chuẩn loại thép 43. B.43 4.CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC 44. B.44 5.ĐÁNH DẤU 45. B.45 6.CẨU LẮP CỌC 7.KIỂM TRA ĐỘ THẲNG ĐỨNG CỦA CỌC -Kiểm tra độ thẳng đứng của cọc bằng máy kinh vĩ theo 2 phương. -Kiểm tra độ thẳng đứng bàng quả dọi theo hai phương. -Kiểm tra thường xuyên trong suốt quá dừng lại để điều chỉnh 46. B.46 ` 9.CÔNG TÁC ĐÓNG CỌC -Trong quá trình đóng cọc cần phải ghi lại số búa đóng theo chiều sâu -Ghi lại chiều cao rơi búa -Ghi lại chiều sâu cọc đóng vào trong đất -Khi cọc bắt đầu chối cần ngưng lại để lấy chối 47. B.47 10.CÔNG TÁC LẤY ĐỘ CHỐI CỦA CỌC ( Thử tải động PDA) 48. B.48 ( Thử tải tĩnh) Kiểm tra vị trí đặt gối đỡ cọc Cọc bị nứt gãy do cẩu lắp không đúng 49. B.49 Chọn độ chối cọc chưa phù hợp Cọc bị nứt do bị nghiêng trong quá trình đóng Cọc bị bể đầu do Chọn búa không phù hợp 50. B.50 Tiếp theo quy trình thi công cọc đóng… Các bước thi công nghiệm thu và thử tải cho công tác ép cọc giống như công tác đóng cọc nhưng khác biệt ở công tác hạ cọc: Đối với cọc ép hiện nay có 2 thiết bị ép cơ bản : -Ép cơ (ép thủ công) -Ép Bằng Robo V. THI CÔNG CỌC ÉP 1. Ép cơ (ép thủ công) : Từ tải thiết kế quy định cho cọc chọn các thông số sau: - Thiết bị ép thuỷ lực - Đối trọng (Các thiết bị trên thường chọn với hệ số vượt tải từ 1.3-1.5lần) -Tải ép thông thường Pmax = (2-3)Ptk Pmin = (1.5-2)Ptk 51. B.51 2. Ép bằng Robo : Lưu ý khi lựa chọn thiết bị ép: + Ép cơ (ép thủ công): - Mặt bằng chật hẹp -Công trình có số lượng cọc ít, lực ép nhỏ + Ép Bằng Robo: -Mặt bằng rộng, bằng phẳng không bị lún -Số lượng cọc nhiều, lực ép lớn -Tiến độ thi công nhanh -Ép bằng Robo hiệu quả hơn ép cơ khi số lượng cọc lớn 52. B.52 Quá trình ép cọc : - Ghi lại lực ép cọc (số chỉ đồng hồ thuỷ lực) theo chiều sâu vạch trên cọc. - Tuỳ theo thiết kế quy định cần dừng ép cọc khi lực ép đạt giá trị Pmax và chiều sâu Lmin Áp kế theo dõi lực ép 53. B.53 VI. THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PP. ĐÀO MỞ Hệ thống dẫn hướng khi ép cừ Lưu ý: 1. Phải kiểm tra chất lượng cừ trước khi ép 2. Phải có hệ thống dẫn hướng định vị khi ép cừ, đảm bảo cừ thằng hàng. 3. Cừ phải được đóng ăn me với nhau 1. Thi công hệ kết cấu quây giữ 1.1 Cừ Larsen Cừ được đóng ăn me với nhau 54. B.54 Thi công dầm giằng tường vây 1.2 Tường vây – cọc vây Thi công dầm giằng cọc vây Lưu ý: Trước khi đào đất nên tiến hành thi công hệ dầm giằng cho tường vây và cọc vây nhằm tăng khả năng chịu lực của hệ tường, cọc vây khi đào đất. 55. B.55 2. Thi công hệ chống đỡ cọc thép Lưu ý: 1. Phải tính toán lực tác dụng xuống cọc thép để chọn chiều sâu ép hợp lý. 2. Sau khi đóng nên thử tải để kiểm tra khả năng chịu lực của cọc thép. 3. Chọn vị trí ép sao cho hạn chế số lượng cọc nằm trong phạm vi móng. 4. Ảnh hưởng của việc ép cừ đối với công trình lân cận. 5. Không nên sử dụng cọc thép có quá nhiều mối nối để thi công. Thi công ép cọc thép Không sử dụng cọc thép quá dài và mảnh để thi công trên nền đất tốt 56. B.56 3. Thi công hệ giằng chống 3.1 Đào đất tới vị trí lắp hệ giằng chống Lưu ý: 1. Thường đào thấp hơn cốt lắp hệ giằng khoảng 0.5 ~ 1.0 m. 2. Nếu hố đào có mực nước ngầm thì giai đoạn này có thể kết hợp khoan giếng hạ mực nước ngầm. Hạ cốt đất đến vị trí lắp hệ giằng Khoan giếng hạ nước ngầm 57. B.57 3.2 Vệ sinh, xử lý bề mặt hệ tường, cọc vây Lưu ý: 1. Vệ sinh xử lý bề mặt tường, cọc vây để hệ giằng chống tiếp xúc được tốt. 2. Đổ bê tông chèn cọc vây để ngăn nước mặt không chảy vào công trình. Vệ sinh bề mặt cọc vây Vệ sinh bề mặt tường vây Đổ bê tông chèn cọc vây 58. B.58 3.3 Lắp hệ giằng chống Lưu ý: 1. Khoảng cách giữa các gối đỡ thường khoảng 3-4m với dầm đơn và 2-3m với dầm đôi. 2. Cân chỉnh hệ gối đỡ cùng cao độ. 3. Lắp hệ giằng biên sát với tường, cọc vây. Khoan cấy lắp đặt hệ gối đỡ Lắp đặt hệ giằng biên 59. B.59 Lưu ý: 1. Dùng bê tông cốt nhỏ để đổ chèn hệ giằng biên. 2. Đợi bê tông đủ cường độ nới có thể tiến hành căng kích. 3. Lắp hê giằng chống theo phương chịu lực chính trước, phương còn lại lắp sau nằm ở phía trên. Đổ bê tông chèn hệ giằng biên Lắp đặt hệ giằng chống ngang 60. B.60 Lưu ý: 1. Kiểm tra các chi tiết liên kết: về số lượng, quy cách, độ chặt khi xiết. 2. Căng kích theo từng cấp, thường 20T mỗi lần căng. 3. Sau khi căng kiểm tra độ khít hệ giằng biên và hệ tường, cọc vây. Xiết bu lông các chi tiết liên kết Lắp đặt hệ kích và bơm dầu 61. B.61 Lưu ý: 1. Phải gia cố vị trí xe đào đứng lấy đất (đổ bê tông hoặc lót tấm gi). 2. Khi dùng sàn thao tác phải tính toán hệ chống đỡ cho sàn. Xe đào đứng ở bên cạnh trên hố đào để lấy đất Làm hệ sàn thao tác cho xe đào và vận chuyển đất 4. Thi công đào đất A. Phương án đào 62. B.62 Dùng xe cuốc, xe xúc lật, xe ủi để vận chuyển đất B. Phương án vận chuyển Dùng xe cuốc để tăng bo và vận chuyển đất Lưu ý: 1. Nếu hố đào có nhiều hệ giằng chống thì quá trình lắp đặt sẽ tương tự cho tất cả các hê giằng. 2. Tính toán bố trí hệ giằng sao cho mỗi lớp cách nhau khoảng 3-4m. 3. Khoảng thông thủy tối thiểu để xe đào có thể hoạt động tốt không nên nhỏ hơn 3m. 63. B.63 5. Những lỗi thường gặp trong quá trình thi công và phương án xử lý Chiều dài hệ giằng ngang quá lớn -> không ổn định Bổ sung thêm cột chống Chiều dài của hệ giằng chống ngang quá lớn Đánh dấu vị trí giềng khoan trên mặt bằng đào đất Định vị và đánh dấu vị trí giếng khoan để cảnh báo xe cuốc không va chạm vào trong quá trình đào 64. B.64 Không chất vật tư lên trên hệ shoring Sắp xếp vật tư không gọn gàng Sắp xếp vật tư không đúng chỗ 65. B.65 Thiếu bảng cảnh báo và hệ thống dây cứu sinh an toàn Lắp thiếu bu lông liên kết Thiếu bu lông liên kết 66. B.66 Nước và đất chứa đầy trong hệ giằng biên Đất đào chất đầy hệ chống ngang Thường xuyên vệ sinh hệ giằng Thường xuyên vệ sinh hệ giằng 67. B.67 Gia công hệ cột chống - kingpost Lưu ý: 1. Kingpost được gia công và lắp đặt trong quá trình thi công cọc khoan nhồi, cọc barrette. 2. Vị trí kingpost đặt bên trong cọc khoan nhồi, cọc barrette và thường nằm trong vị trí cột, lõi chịu lực của công trình. 1. Gia công, lắp đặt hệ cột chống đỡ - kingpost Lắp đặt hệ cột chống - kingpost VII. THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PP. TOP-DOWN 68. B.68 Định vị king-post Lưu ý: 1. Cân chỉnh kingpost trong quá trình lắp đặt, đảm bảo đúng vị trí và thằng đứng. 2. Nếu địa chất có nước ngầm thì phải tiến hành khoan giếng hạ mực nước ngầm trước khi đào đất. Khoan giếng hạ mực nước ngầm Hệ thống kích để điều chỉnh vị trí, độ thẳng đứng của king-post 69. B.69 2. Quá trình thi công 2.1 Tập kết máy móc – chuẩn bị mặt bằng Mặt bằng tập kết máy móc thiết bị Dọn dẹp mặt bằng – đục nền bê tông 70. B.70 2.2 Thi công sàn trệt Đào đất thi công sàn trệt Đục bê tông đầu tường vây 71. B.71 Bê tông lót cho sàn trệt Lưu ý: 1. Bê tông lót có thể đổ dưới đáy sàn trệt hoặc đổ thấp hơn sau đó dùng hệ chống đỡ cho sàn trệt. 2. Xử lý bề mặt trước khi đổ bê tông lót. 72. B.72 Giàn giáo cốp pha cho sàn trệt Cốt thép cho sàn trệt 73. B.73 Lưu ý: 1. Nên đổ dầm giằng tường vây và hệ sàn trệt cùng 1 lúc 2. Vệ sinh sạch sẽ đầu tường vây trước khi đổ bê tông. Chi tiết thép dầm tầng trệt nối với đầu tường vây 74. B.74 2.3 Thi công sàn hầm 1 Bố trí lỗ opening trên mặt bằng trệt Chống đỡ, gia cố cho lỗ opening Lưu ý: 1. Nên bố trí lỗ opening ở khu vực cầu thang, lõi thang và biên của tường vây 2. Nếu lỗ opening quá lớn thì nên gia cố chống đỡ thêm. Lỗ Opening cho công tác đào đất và thông thoáng 75. B.75 Lưu ý: 1. Số lượng giếng bơm hạ nước ngầm phải đủ và hoạt động liên tục để tầng hầm luôn khô ráo trong suốt quá trình đào. 2. Nếu đất tốt có thể đưa xe xúc lật xuống để vận chuyển đất cho nhanh. Đào đất và vận chuyển cho hầm 1 Bê tông lót cho sàn hầm 1 76. B.76 Giàn giáo cốp pha cho sàn hầm 1 Cốt thép sàn hầm 1 77. B.77 Lắp đặt cốt thép cột sàn hầm 1 Cốp pha, bê tông cột sàn hầm 1 78. B.78 2.4 Thi công sàn hầm 2,3… Nếu công trình có nhiều hơn 2 tầng hầm thì quá trình thi công các tầng hầm còn lại sẽ giống với tầng hầm 1 cho tới khi tới sàn hầm cuối cùng của công trình. Lưu ý: 1. Chống thấm cho sàn hầm, nhất là tại vị trí tiếp giáp giữa sàn hầm và tường vây. 2. Nếu hệ kingpost theo thiết kế chỉ chịu tải cho các tầng hầm và sàn trệt thì khi thi công xong sàn hầm đáy và toàn bộ hệ cột, vách chịu lực mới có thể tiến hành thi công phần bên trên. Đào đất và thi công móng, sàn hầm đáy của công trình 2.5 Thi công móng và sàn hầm đáy Lưu ý: 1. Phải bố trí hệ thống thông gió và chiếu sáng đảm bảo điều kiện thi công, kiểm tra và nghiệm thu. 2. Phải thường xuyên quan trắc chuyển vị của tường vây. Lập báo cáo kết quả quan trắc theo dõi theo từng ngày. 3. Đổ sàn hầm tới đâu thì tiến hành đổ bê tông cột tới đó. 79. B.79 5. Những điều cần lưu ý trong quá trình thi công/ Vệ sinh và công tác thông gió khi thi công hầm Bố trí lối lên xuống tầng hầm trong quá trình thi công Vệ sinh sạch sẽ kingpost sau khi đào. Bố trí hệ thống thông gió trong quá trình thi công hầm 80. B.80 Xử lý mạch nước ngầm Nước ngầm dâng lên làm ngập tầng hầm Sử dụng máy bơm nước mặt để bơm nước ra ngoài Bơm sika ground xử lý mạch nước ngầm 81. B.81 VIII. THI CÔNG MÓNG Hệ chống đỡ cốp pha được chống đỡ trên các cọc neo chắc chắn Quấn ni lông (hoặc bạt) bảo vệ cốt thép cột, vách trước khi đổ bê tông 82. B.82 Lắp máng đổ bê tông Trong quá trình đổ bê tông làm nhám mặt tại vị trí cột, vách 83. B.83 Bố trí mặt bằng thi công sạch sẽ, gọn gàng, lối lên xuống khu vực thi công an toàn Hệ cốp pha móng tính toán & kiểm tra chắc chắn, bố trí sàn thao tác để đổ bê tông, quấn ni lông hoặc bạt bảo vệ cốt thép 84. B.84 IX. THI CÔNG CỘT Làm nhám bề mặt tiếp xúc giữa BT cũ và mới, Lắp dựng cốt thép theo đúng bản vẽ được duyệt Thả dọi kiểm tra độ thẳng đứng cốp pha trước, trong và sau khi đổ bê tông. Kiểm tra giằng chống, sàn thao tác, gông ty chắc chắn trước khi đổ BT 85. B.85 Bảo dưỡng cột sau khi tháo cốp pha Dùng cẩu tháp để đổ bê tông 86. B.86 X. THI CÔNG DẦM SÀN Lắp giàn giáo chống đỡ sàn theo bản vẽ shop-drawing được duyệt Lắp cốp pha đáy dầm Lắp cốt pha thành dầm, lưu ý vị trí tiếp giáp giữa cốp pha đáy và cốp pha thành không có khe hở 87. B.87 Lắp cốp pha sàn, lưu ý vị trí tiếp giáp giữa 2 tấm ván không được có khe hở Lắp hệ xà gồ (hệ pal) chống đỡ sàn thi công 88. B.88 + Lắp cốt thép dầm, lưu ý các cục kê (lớp bảo vệ BT) phải được lắp vào dầm trước khi hạ lồng thép + Nghiệm thu cốp pha trước khi lắp thép sàn: cao độ, tim trục… + Lắp thép sàn sau khi đã lắp và hạ xong thép dầm + Lắp cục kê (lớp bảo vệ BT) 89. B.89 Kiểm tra & vệ sinh sạch sẽ cốp pha, cốt thép trước khi nghiệm thu đổ bê tông + Kiểm tra độ ổn định, hệ giằng theo phương ngang của giàn giáo chống sàn + Các đầu kích chống đỡ sàn và dầm phải được tăng cứng & kiểm tra trong suốt quá trình đổ bê tông. 90. B.90 Kiểm tra cao độ mặt sàn khi đổ bê tông, lưu ý các vị trí khác cao độ (nhà vệ sinh, ban công,…) Trước khi đổ bê tông phải có bạt che, lan can an toàn bao bọc xung quanh các khu vực biên 91. B.91 Công tác xoa nền cần lưu ý : + Biện pháp : xoa nhám, xoa láng, hardener… + Kiểm tra cao độ + Các vị trí cốt thép nhiều, góc cạnh, không đưa máy xoa nền vào được thì dùng bay vuốt lại Công tác bảo dưỡng: tưới nước kết hợp phủ bạt, hoặc dùng phụ gia… 92. B.92 XI. THI CÔNG VÁCH BẰNG CỐP PHA THƯỜNG 1. Công tác chuẩn bị: + Kiểm tra kỹ công tác gia công theo đúng bản vẽ được duyệt. + Vệ sinh, bôi nhớt bề mặt cốp pha. + Đục nhám mạch ngừng (nơi tiếp giáp giữa bê tông cũ và mới) 93. B.93 2. Gia công lắp dựng cốt thép vách thang máy + Cốt thép lắp dựng phải đánh sạch rỉ sét + Gắn các cục kê để đảm bảo chiều dầy lớp bêtông bảo vệ + Kiểm tra đoạn nối thép, thép chờ thật kỹ trước khi ghép cốp pha Thép gia cường 94. B.94 3. Lắp dựng cốp pha: + Kiểm tra kỹ bản vẽ gia công và đánh số thứ tự + Lưu ý tim trục và độ thẳng đứng trong quá trình lắp dựng + Cây chống phải đảm bảo độ chắc chắn và đúng theo bản vẽ thiết kế 95. B.95 4. Siết ty: kiểm tra, lắp đầy đủ và siết chặt các ty bụng, ty góc, ty thành… 96. B.96 5. Công tác bê tông: + Cốp pha phải được xịt rửa sạch sẽ trước và sau khi đổ bê tông + Kiểm tra sàn thao tác, máy đầm dùi, biện pháp đổ bê tông + Lưu ý kiểm tra độ sụt, công tác an toàn trong suốt quá trình đổ bê tông Đầm rung mặt ngoài cốp pha 97. B.97 6. Công tác thao cốp pha: được bắt đầu khi bêtông đạt cường độ cho phép, & vệ sinh sạch sẽ sau khi tháo. 8. Đục, trám lỗ ty đối với các vách nằm ở mặt ngoài công trình, hố thang máy 98. B.98 XII. THI CÔNG VÁCH THANG BẰNG HỆ DOKA 99. B.99 1. Tháo ty thành 2. Tháo ty góc 3. Tháo ốc neo * TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THI CÔNG: 100. B.100 4. Tháo các nêm chống trượt & nêm khóa góc 5. Vặn chống tăng để mở góc cốp pha 6. Vặn bánh răng trượt hệ cốp pha. 101. B.101 Góc cốp pha sau khi đã được mở. 7. Tháo hệ cốp pha mặt trong 8. Tháo hộp Doka (dùng lắp hệ sàn tháo tác mặt trong) 102. B.102 9. Tháo hệ giằng gió 10. Tháo chốt an toàn vị trí ốc Doka trước khi cẩu lên. Nhấc sàn thao tác khỏi vị trí ốc Doka 103. B.103 11. Lắp sàn thao tác vào vị trí ốc Doka mới 12. Lắp chốt an toàn trước khi tháo cẩu neo sàn thao tác Cốp pha sau khi được định vị vào vị trí mới 104. B.104 13. Lắp lại hệ giằng gió 14. Nghiệm thu công tác cốt thép đã làm trước đó. 15. Định vị và bôi mỡ hộp Doka trên hệ cốp pha 105. B.105 17. Định vị ốc Doka 18. Kiểm tra mực gửi trắc đạc 16. Bôi mỡ (hoặc nhớt) vào bề mặt cốp pha. 106. B.106 20. Điều chỉnh kích nâng hạ cốp pha. 21. Siết ty khóa chân cốp pha sau khi đã điểu chỉnh đúng vị trí. (Lưu ý kiểm tra kỹ các cữ nằm trong cốp pha trước khi siết ty) 19. Kiểm tra độ thẳng đứng cốp pha. 107. B.107 22. Tịnh tiến cốp pha vào vị trí tiếp xúc bề mặt vách 23. Điều chỉnh góc mở hợp lý 24. Đóng chặt nêm chốt góc mở cốp pha 108. B.108 25. Đóng chặt nêm tịnh tiến cốp pha 26. Siết ty góc 27. Siết ty thành 109. B.109 * Một số điểm cần lưu ý khi thi công hệ coppha Doka : 1) Vị trí neo Ốc Doka của lượt đổ bêtông đầu tiên phải được xác định sao cho khi lên đến tầng điển hình thì cấu kiện thi công được đổ trọn vẹn một tầng (từ sàn đến sàn). 2) Trong quá trình thi công, phải chú ý và điều chỉnh sao cho ốc neo Doka không ở đúng vị trí cửa và lỗ mở của tầng, đặc biệt là ở những lượt đổ gần cuối tầng điển hình. Lưu ý phải đủ số lượng ốc neo như thiết kế. 3) Trước khi di chuyển hệ khung tịnh tiến tới lui và mở góc ván khuôn, các nêm chốt phải được mở trước, tránh dùng lực quá mạnh làm hư liên kết tại các nêm chốt này. 4) Các hộp Doka phải được bôi trơn bằng mỡ bò và bít nút ren thật kín trước khi đổ bêtông để sau đó có thể tháo các hộp này ra dễ dàng. 5) Trước khi cẩu cốp pha lên phải tháo các chốt an toàn tại vị trí ốc neo. Sau khi cẩu lắp vào vị trí mới, phải đóng chốt an toàn, phải ráp hệ dây giằng gió xung quanh để tránh bị gió lốc rồi mới tháo cáp cẩu. 6) Sàn thao tác phải bít kín các khe hở để đảm bảo an toàn cho người thi công bên dưới. Phải gắn hệ lan can và thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng các cầu thang lên xuống để đảm bảo an toàn cho công nhân di chuyển. 110. B.110 XIII. THI CÔNG CẦU THANG BỘ Biện pháp chống đỡ bản thang 111. B.111 Xác định tim trục, cao độ bề mặt bản thang Lắp dựng giàn giáo và hệ chống đỡ cầu thang 112. B.112 Gia công lắp dựng cốp pha, lưu ý kiểm tra kỹ cao độ Gia công lắp dựng cốt thép 113. B.113 **Công tác bê tông lưu ý: + Vệ sinh cốp pha thật sạch trước khi đổ bê tông + Kiểm tra độ sụt trong suốt quá trình đổ bê tông + Công tác đầm, làm mặt & bảo dưỡng thật kỹ 114. B.114 + Công tác tháo cốp pha lưu ý: bê tông phải đạt cường độ cho phép mới được tháo cây chống và cốp pha. +Sau khi tháo cốp pha: vệ sinh sạch sẽ, lắp lan can an toàn & điện chiếu sáng Bề mặt bị rỗ do không đầm kỹ 115. B.115 XIV. BÊTÔNG KHỐI LỚN ∆T>20 Mt > 50 C l =1m a > 2m (Cạnh ngắn) b > 2m (Cạnh dài) h > 2m (Chiều cao) 1. Định nghĩa Vết nứt do co ngót nhiệt độ Bêtông được gọi là khối lớn khi thỏa đồng thời 3 yếu tố : 2. Nguyên nhân gây nứt cho bê tông khối lớn -Độ chênh lệch nhiệt độ ∆T>20 độ C -Modul chênh lệch nhiệt độ Mt > 50 C 116. B.116 1. Đặt thép cấu tạo chống nứt (Theo TCXD 304-1995) - a,h < 1 m : Không cần đặt thép chống nứt - 1 < a,h < 2 m : Cần bố trí thép chống nứt - a,h > 2 m : phải có biện pháp cho BTKL • Tuỳ theo nhiệt độ môi trường, chiều cao mẻ đổ, loại xi măng sử dụng, tỉ lệ nước/ximăng … Nên bố trí lớp thép chống nứt khoảng cách tối đa @300 đường kính thép D10 đến D20 Vết nứt do không đặt thép chống nứt Hình ảnh không đặt thép chống nứt với chiều cao lớp đổ 1.2m 117. B.117 2. Chia nhỏ khối đổ • Nên chia theo chiều cao khối đổ thành từng đợt đổ có chiều cao h<1 -="" -b="" -c="" -gi="" -k="" -kh="" -m="" -n="" -nghi="" -ph="" -sau="" -th="" -tr="" -v="" .5m="" .="" 1.="" 100="" 10cm="" 118.="" 119.="" 120.="" 121.="" 122.="" 123.="" 124.="" 125.="" 126.="" 127.="" 128.="" 129.="" 130.="" 131.="" 132.="" 133.="" 134.="" 135.="" 136.="" 137.="" 138.="" 139.="" 140.="" 141.="" 142.="" 143.="" 144.="" 145.="" 1="" 1m="" 2.="" 28="" 2="" 2m="" 3.="" 304-1995="" 3="" 3m="" 3sensor="" 4.="" 40-50cm="" 5-10="" 5.="" 5cm="" 6.="" 60="" 6="" 7.="" 8.="" 90="" :="" a="" an="" b.118="" b.119="" b.120="" b.121="" b.122="" b.123="" b.124="" b.125="" b.126="" b.127="" b.128="" b.129="" b.130="" b.131="" b.132="" b.133="" b.134="" b.135="" b.136="" b.137="" b.138="" b.139="" b.140="" b.141="" b.142="" b.143="" b.144="" b.145="" b="" ban="" bi="" bt="" bu="" c="" ca="" cao="" ch="" chi="" chia="" cho="" chu="" chuy="" co="" coppha="" cung="" d27mm-34mm="" d="" da="" do="" drawing="" dul="" dung="" ensor="" g="" ghi="" gi="" gia="" gian="" h1="" h2="" h3="" h="" hai="" hao="" hi="" ho="" holcilm="" i.ki="" i="" ii.c="" iii.="" k="" kc="" keo="" kh="" khi="" kho="" khoan="" khu="" ki="" l="" la="" li="" lo="" lu="" m15-20="" m:="" m="" masspour="" mu="" n:="" n="" nay="" neo="" ng:="" ng="" ngh="" nghi="" ngo="" nguy="" nh.="" nh="" nhanh="" nhau="" nhi="" ninh="" no="" nylon="" o="" p.="" p:="" p="" pal="" pda="" ph="" pha="" polystyren="" polyurethane="" ppha="" profile="" qu="" quan="" quy="" r="" ra="" s="" sai="" sau.="" sau:="" sau="" sensor="" shop="" si="" sinh="" su="" t..="" t.="" t:="" t="" ta="" tao="" tcxd="" th="" tha="" tham="" thang="" thanh="" thao="" theo="" thi="" tho="" thu="" ti="" tim="" to="" tr="" tra="" trong="" trung="" truy="" tu="" tuy="" tvgs="" u:="" u="" v="" vi="" x="" xe="" xim="" xo="" xong="" xu="" xv.="" xvi.="" xvii.="" y.="" y="">=18m bằng rùa gió đá 146. B.146 Cắt phôi thép tấm có chiều dày <18mm -="" -khi="" 1.="" 147.="" 148.="" 149.="" 150.="" 151.="" 152.="" 153.="" 154.="" 155.="" 156.="" 157.="" 158.="" 159.="" 160.="" 161.="" 162.="" 163.="" 164.="" 165.="" 166.="" 167.="" 168.="" 169.="" 170.="" 171.="" 172.="" 173.="" 2.="" 200mm="" 3.="" 4.="" 5.="" a.="" a="" an="" b.147="" b.148="" b.149="" b.150="" b.151="" b.152="" b.153="" b.154="" b.155="" b.156="" b.157="" b.158="" b.159="" b.160="" b.161="" b.162="" b.163="" b.164="" b.165="" b.166="" b.167="" b.168="" b.169="" b.170="" b.171="" b.172="" b.173="" b="" bi="" bitume="" board="" bong="" c="" can="" cao="" cement="" ch="" che="" chi="" cho="" chu="" chuy="" clip="" cote="" d="" decking="" div="" duy="" e="" g="" ga="" gh="" gi="" gia="" h="" hi="" ho="" hu="" i.="" i="" iv.="" k="" kh="" khi="" khung="" ki="" l="" lan="" lao="" lu="" luy="" m.="" m="" n.="" n="" ng.="" ng="" nghi="" ngu="" nh="" nhi="" o="" p="" ph="" phun="" ppha="" qu="" r="" ra="" rockwool="" s="" sau="" so="" st="" t.="" t="" th="" thanh="" thanhh="" theo.="" thi="" tho="" ti="" tim="" to="" tole="" tr="" tra="" trong="" trung="" tuy="" u="" ul="" un="" v.="" v="" vi.="" x="" xe="" xong="" xu="" xviii.="" y.="" y="" z=""> 18mm>1>
0 nhận xét:
Đăng nhận xét